Làm Tự Do !
10:18 AM
MS đang làm việc tự do. Trong khoảng 10 năm kể từ khi ra trường thì tổng thời gian đi làm thuê của MS khoảng 3 năm, còn lại là 7 năm lăn lộn. Cách đây vài ngày có 1 câu hỏi của 1 bạn trên 1 diễn đàn về kinh doanh online như sau :"Em đang làm việc cho 1 công ty nhưng có ý định muốn ra ngoài tự chiến, các bác có kinh nghiệm cho xin lời khuyên làm như vậy có nên chăng, hay là chân trong chân ngoài ?? ". Rất nhiều câu trả lời đưa ra, mỗi câu 1 phách. Câu thì khuyên ra ngoài làm chủ đi , làm thuê cả đời ah, cái thì bẩu giang hồ hiểm ác , cứ làm công ăn lương cho nó lành, cái thì thôi cứ chân trong chân ngoài lúc nào vững tính tiếp,...Các bạn thấy thế nào ??
Theo MS ( mà MS nói cái đếu gì chả đúng ! ): tất cả những ý kiến đó đều luyên thuyên vì mang nặng tính chủ quan cá nhân và cảm tính, chả có cơ sở mẹ nào. Tính đến thời điểm này, MS đang tự doanh với 1 team, tuy chưa lâu và chả phải phú gia địch quốc gì nhưng cũng đủ nuôi gia đình, mỗi tháng lợi nhuận (trốn thuế) để ra cũng đc 150-200 củ. Vì thế thiết nghĩ cũng đủ để đưa ra câu trả lời có căn cứ cho câu hỏi trên.
Thứ đến có 1 khái niệm mà nhiều sách vở đưa ra, đó là : làm việc mình thích hay đam mê thì sẽ ra xèng. Cái này cũng chỉ đúng 1 phần, rằng làm thứ mình thik thì trong quá trình làm việc sẽ bớt nhàm chán hơn dẫn tới hiệu quả tốt hơn. Thế nhưng MS bổ sung thêm rằng đam mê hay sở thích cũng cần đi đôi với tính toán. Nếu bạn muốn kiếm ra tiền từ sở thích mà nhất là khi những sở thích đó thuộc vào ngạch ăn chơi giải trí thì càng phải tính kĩ. Ngược lại nếu bạn khăng khăng rằng tôi làm vì đam mê chứ đéo cần tiền thì bạn cần đéo gì phải đọc những dòng này, mời bạn cút khẩn trương. Và 1 khái niệm nữa MS thêm vào đó là công việc nào kiếm đc cho bạn nhiều xèng, bạn sẽ yêu cv đó lúc nào điếu biết, hầu hết là như vậy ! Thế nên thứ tự ở đây sẽ ngược lại 1 chút: tính toán hướng đi cụ thể và tiến hành theo hướng tốt nhất, kiên trì với nó, kiếm ra (nhiều ) tiền và bạn sẽ yêu thích nó.
Theo MS ( mà MS nói cái đếu gì chả đúng ! ): tất cả những ý kiến đó đều luyên thuyên vì mang nặng tính chủ quan cá nhân và cảm tính, chả có cơ sở mẹ nào. Tính đến thời điểm này, MS đang tự doanh với 1 team, tuy chưa lâu và chả phải phú gia địch quốc gì nhưng cũng đủ nuôi gia đình, mỗi tháng lợi nhuận (trốn thuế) để ra cũng đc 150-200 củ. Vì thế thiết nghĩ cũng đủ để đưa ra câu trả lời có căn cứ cho câu hỏi trên.
Có 1 thực tế rằng, việc đi làm tự do phần lớn do hoàn cảnh khách quan hay do cảm tính cá nhân. Bạn chán nghe lời thằng khác nên bạn ra ngoài, cty của bạn làm ăn như cứt , nợ lương cả tháng bạn cũng ra ngoài, bạn đéo ưa xếp, thù hằn đồng nghiệp, còn đợi gì mà ko chuột rút. Hay đơn giản rằng bạn thấy người khác kiếm đc tiền khi tự kinh doanh, ko bị ai gò bó ép buộc,...và bạn quyết chí đứng lên tạo lập đế chế của riêng mình. Các lý do đó ko sai nhưng ko đủ thuyết phục và ko đủ cơ sở để tỉ lệ vỡ mồm của bạn khi làm riêng giảm xuống mức cần thiết. Nói cách khác việc tự làm dựa trên những thứ cảm tính như vậy tức là bạn đang đánh bạc với sự nghiệp của mình. MS cũng bắt đầu với việc đánh bạc như thế và may thay vẫn còn trụ lại đc và rút ra đc những quan điểm chém gió sau đây. Vấn đề là chúng ta ko thể dựa vào vận may trong công việc ! Ngày nay những người đi lên bằng may mắn càng ngày càng ít, nếu ko muốn nói là ko có. Việc thành công dù ở 1 mức độ nào đó khi tự kinh doanh phụ thuộc vào nhiều thứ, ko riêng gì trình độ chuyên môn mà còn trình độ quản lý tài chính , nhân sự, marketing,...cái mà Ms ko muốn bàn sâu vào làm gì. Thứ MS đưa ra ở đây là phương thức có cơ sở giúp các bác quyết định nên nhảy ra hay nhảy vào, thậm chí cả việc thay đổi 1 hướng mới trong công việc hiện tại. Nghe hay ko thì kệ cụ các bác nhưng đó là cách thức hoàn toàn khoa học và duy lý. MS dek cần các bác like, nhưng bất kì ai đang có ý định bay nhảy mà đọc đc những dòng này thì hãy suy nghĩ. Nhắc lại: hãy suy nghĩ !
Khái niệm đầu tiên các bác cần phải biết, đó là chi phí cơ hội. Đây là 1 khái niệm cơ bản trong kinh tế học và quản trị kinh doanh. Chi phí cơ hội được định nghĩa là giá trị của cơ hội tốt nhất mà bạn bỏ qua khi quyết định thực hiện 1 hoạt động kinh tế nào đó. Cơ hội là gì thì chắc ai cũng biết, còn chi phí cơ hội thì hãy xem 1 ví dụ như sau : anh " Tôi Muốn Tự Do" làm việc cho cty A với mức lương 10 củ / 1 tháng. Vì chán việc quản lý gò bó anh muốn thôi việc ở cty A. Cty B muốn thuê anh với lương 12 củ 1 tháng, nhưng rồi nghĩ cảnh vẫn làm công ăn lương , thức khuya dậy sớm, anh quyết định đéo làm cho thằng nào nữa, bố làm lâu năm có kinh nghiệm rồi, bố về tự mở cty ^^. Khi đó chi phí cơ hội của anh là 12 củ ( không phải 10 củ nhé ). Tiếp nữa,để mở cty anh cần vốn khoảng 100 củ, nếu đem 100 củ đó gửi ngân hàng với lãi suất cao nhất bây giờ là 8% 1 năm, tương đương với 0,06 % / 1 tháng = 600k. Khi đó chi phí cơ hội của anh ta là 12 +0,6= 12,6 củ/ 1 tháng. Như vậy công việc mà cty anh dự tính thành lập phải đưa về cho anh doanh thu > 12,6 củ 1 tháng thì mới bõ công làm , phỏng !
Vậy mấu chốt để đưa ra quyết định là bạn phải tính đc cái chi phí cơ hội kia , sau đó so sánh với kế hoạch làm ăn của mình xem anh nào hơn rồi theo. Vậy cách tính ntn. Chi phí cơ hội thì có thể tự biết đc: tôi đang làm công việc này có thu nhập là A, tôi có thể làm việc khác thu nhập là B, C,D,...khi chọn 1 việc thu nhập là X thì chi phí cơ hội là anh lớn nhất trong số A, B, C,D,... kia. Cái khó nhất là tính đc công việc mình muốn làm kiếm ra dc bao xèng để còn so sánh với chi phí cơ hội . Điều này đòi hỏi bạn cần phải biết tính toán hoạt động của công việc mới trong 1 khoảng thời gian nhất định: 3 tháng, 6 tháng, 1 năm,...Hay nói rõ hơn là bạn phải lập đc dự toán tài chính trên khoảng thời gian đó. Giải thích đơn giản tức là bạn phải tính ra chi phí bỏ ra trong 1 khoảng thời gian nào đó: chi phí cố định hàng tháng, chi phí phát sinh, tiền hàng, tiền thuế, lãi vay... Đồng thời ước tính ra doanh thu trong thời gian trên. Lấy doanh thu trừ đi chi phí ta có lợi nhuận, đó là cái cần đem ra để so sánh. Nếu lợi nhuận đó ít hơn thu nhập hiện tại thì làm làm điếu gì. Việc ước tính đó ko thể chính xác nhưng hãy cố gắng sát thực tế bằng cách tính tới khả năng rủi ro nhất: đẩy các chi phí lên max, doanh thu min có thể đạt đc. Và khi đã quen với khái niệm chi phí cơ hội rồi ta sẽ tính đến lợi nhuận kinh tế = lợi nhuận kế toán ( doanh thu trừ chi phí ở trên ) trừ đi chi phí cơ hội.
Đó là bước đầu để đưa ra quyết định đi hay ở. Ứng dụng rộng ra ví dụ như bạn muốn làm 1 công việc song song với công việc hiện tại hay bán 1 sản phẩm mới so với sản phẩm đang bán, bạn đều có thể tính toán hiệu quả kinh tế theo cách trên. Hãy nhớ: Phải tính toán kĩ càng và có cơ sở, đừng ú ớ cảm xúc khi đưa ra 1 quyết định kinh tế mới. Ms gặp quá nhiều trường hợp làm kinh tế theo tiếng gọi của con tim chứ ko phải củ sọ như vậy rồi. Nếu bạn hoàn toàn chưa có kinh nghiệm tính toán hoặc chưa chắc chắn với phép tính của mình, hãy tham khảo ý kiến của những người đã làm hoặc những người có chuyên môn trong lĩnh vực mà bạn dự định tham gia. Tham khảo ở đây là tham khảo cụ thể , có con số hẳn hoi như doanh số bao nhiêu, chi phí đầu tư thế nào, chi phí cố định ra sao,... chứ ko phải chung chung như " làm thế có kiếm đc ko ? ".
Bonus thêm: sau khi có quyết định: ok tôi sẽ chiến công việc mới này. Bạn phải làm gì để biến ước mơ thành hiện thực. Nói tới đây, MS khẳng định là ko có 1 công thức cụ thể nào , lý do do bởi mỗi công việc kinh doanh đều khác nhau: có thể là sản phẩm, có thể là nguồn vốn, rồi thì trình độ quản lý, quan hệ cá nhân,... Có quá nhiều sách vở dạy kinh doanh làm giàu nhan nhản ngoài kia, MS cũng đọc 1 số lượng kha khá và rút ra 1 cách thức tương đối ( cộng với kinh nghiệm thực tế )như sau. Đầu tiên là về tư tưởng: tất cả sách vở đều nói: bạn cần phải suy nghĩ của người giàu thì mới làm giàu đc, hoặc nhắc đi nhắc lại " bố mài sẽ giàu ", " bố mài sẽ giàu ",...Quan niệm đó ko phải ko đúng vì tư tưởng tích cực thì đầu óc mới thoải mái, đầu óc thoải mái thì kiếm tiền tốt hơn mấy thằng suốt ngày lo sợ công việc đổ bể. Thế nhưng MS muốn nhấn mạnh rằng, yếu tố tinh thần quan trọng nhất ở đây là tính kiên trì. Sau khi đọc 1 quyển sách của 1 bạn dạy làm giàu hay đi học 1 khóa làm giàu nào đó, có thể bạn sẽ hừng hực khí thế, quả này đéo giàu thì thôi đấy. Nhưng khí thế ấy của bạn tồn tại đc bao lâu, nếu chỉ đọc rồi để đấy hoặc khi bắt tay vào làm gặp phải trở ngại khó khăn, tinh thần đó trôi ngay điếu nói phét. Thà rằng cứ xác định mọi việc ko có gì dễ dàng nhưng cứ kiên trì làm việc ( tất nhiên là công việc có triển vọng theo phép tính như trên, làm việc ko có tương lai thì cắn cứt ) ắt sẽ có ngày gặt hái đc thành quả tốt đẹp.
Thứ đến có 1 khái niệm mà nhiều sách vở đưa ra, đó là : làm việc mình thích hay đam mê thì sẽ ra xèng. Cái này cũng chỉ đúng 1 phần, rằng làm thứ mình thik thì trong quá trình làm việc sẽ bớt nhàm chán hơn dẫn tới hiệu quả tốt hơn. Thế nhưng MS bổ sung thêm rằng đam mê hay sở thích cũng cần đi đôi với tính toán. Nếu bạn muốn kiếm ra tiền từ sở thích mà nhất là khi những sở thích đó thuộc vào ngạch ăn chơi giải trí thì càng phải tính kĩ. Ngược lại nếu bạn khăng khăng rằng tôi làm vì đam mê chứ đéo cần tiền thì bạn cần đéo gì phải đọc những dòng này, mời bạn cút khẩn trương. Và 1 khái niệm nữa MS thêm vào đó là công việc nào kiếm đc cho bạn nhiều xèng, bạn sẽ yêu cv đó lúc nào điếu biết, hầu hết là như vậy ! Thế nên thứ tự ở đây sẽ ngược lại 1 chút: tính toán hướng đi cụ thể và tiến hành theo hướng tốt nhất, kiên trì với nó, kiếm ra (nhiều ) tiền và bạn sẽ yêu thích nó.
Xong phần tư tưởng. Tới phần quan trọng nhất đó là kế hoạch để thực hiện ước mơ. " KẾ HOẠCH" đó là cái bạn luôn phải nghĩ đến đầu tiên khi thực hiện bất kì công việc kinh tế nào. Biết bao nhân vật cực giỏi về chuyên môn nhưng khi làm việc ko xây dựng đc kế hoạch dẫn đến kết cục vỡ mõm. Kế hoạch là gì ? Tóm gọn nó là mục tiêu, tiến độ và phương thức đánh giá kết quả. Và bởi Ms điếu muốn bưng tận mõm cho các bạn nên đây là 1 cuốn sách hướng dẫn cách lên kế hoạch kinh doanh: Cuốn " The one page business plan " của Jim Horan, sách tiếng Việt dịch là " kế hoạch kinh doanh trên 1 trang giấy". Trong đó có đầy đủ những thứ cần thiết để lập nên 1 kế hoạch thông minh theo cách đơn giản dễ hiểu nhất. Hãy tìm hiểu và thực hành theo nó, lười là đéo có quà đâu ! Sau khi có kế hoạch là đến khâu chọn người ( nhân sự ) để thực hiện kế hoạch. Và cuối cùng là chạy thôi. Tất nhiên mỗi khâu quản lý nếu nói rõ thì còn tốn khối giấy bút và chất xám nữa. Nhưng Ms dừng ở đây thôi, nếu viết ra đc thành sách có người mua thì cố thêm tí chứ giờ này là đến lúc để các bạn động não. Điếu ai hầu các bạn mãi đc !
Đó là tất cả những gì bạn cần để quyết định cho câu hỏi ở trên, đồng thời là cách giải quyết ý tưởng kinh doanh đã quyết của bạn. Nó cũng điếu phải cụ thể gì vì như đã nói mỗi hướng đi, mỗi quyết định công việc của mỗi người là khác nhau trong từng hoàn cảnh. Vậy nhưng theo MS đó là 1 khung sườn khá tổng quát , cô đọng và có căn cứ. Tin hay ko kệ cm các bạn !
4 comments