Chuyện Pháp luật !
4:20 AM
Mùa tuyển sinh đại học năm nay có 2 e tin tin đủ điểm xét tuyển vào đh an ninh nhưng bị từ chối với lý do lý lịch gia đình có vết. 2 e bèn gửi " tâm thư" ( theo tittle trên báo) lên các quan để giãi bày xin xỏ- dkm ko hiểu cái từ này thằng cc nào nghĩ ra, thư là thư, tôn cái lầm :|.
MS chắc chắn đéo ai giải quyết chuyện này cho 2 em tin tin. Vì bản thân khái niệm " luật " đã là câu trả lời. Luật đặt ra là để tuân thủ chứ ko phải để phá lệ. Rip 2 em ! Dù thời điểm hiện tại việc xét lý lịch đã bớt khắt khe nhưng có những cái là bất di bất dịch, bỏ qua cho ai sẽ tạo tiền lệ xin xỏ rách việc về sau . Các e phải sống ở quãng thời gian 30 đên 40 năm trước mới hiểu chuyện tương lai học tập của con người có thể tan nát chỉ vì cái gọi là " thư nặc danh"- 1 truyền thống ghen ăn tức ở độc địa và hèn mạt của dân xứ này.
Không lạc đề sang việc chửi bới cơ quan hành pháp - việc thường gặp ở lũ đầu đất hiện nay - ta phải nhận thấy rằng sự nghiêm khắc và nguyên tắc trong luật và thi hành luật là mấu chốt của trật tự an toàn xã hội. Ở đâu ra cái thể loại dở ông dở thằng : sẵn sàng thỏa hiệp nhưng trở mặt chửi người thi hành luật ngay sau khi " phạt nóng", chủ động giúi phong bì vào tay bác sĩ sau đó chửi tung nóc cái y đức lên,... đó hầu như là 1 kiểu lật lọng đáng khinh bỉ. Chính việc không đủ độ nghiêm khắc sẽ dẫn tới tình trạng lôm nhôm ấy, nó khiến pháp luật bị coi thường, người thực thi pháp luật bị tha hóa... Giả sử bây giờ lỗi vi phạm giao thông vượt đèn đỏ có mức phạt là 100 củ , người xử lý vi phạm hưởng 50% hoặc bắn chết ko cần xin phép nếu vi phạm, có thách kẹo cũng dek bạn nào dám vượt.
Sự thiếu nghiêm khắc dung dưỡng những kẻ hành pháp. Và 1 thực tế là những người thi hành luật lại vi phạm luật nhiều nhất. Tỉ lệ tội phạm tăng , kéo theo công việc chạy án trở nên béo bở hơn bao giờ hết. Một ông anh làm tại tòa án quận Hai Bà Trưng cho biết thu nhập chính của công việc tại tòa án là từ việc chạy án. Thứ đến là làm thư ký ghi lô đề cho các xếp. Có những thứ nói ra chắc ko ai tin, ví dụ phó Chánh án quận Hai Bà Trưng xuất phát từ anh lái xe, tiền kiếm từ chạy án nhiều vô biên, hiện tại đang chốn vì vỡ bóng ^^. Có nhiều mức giá cho việc chạy án tùy theo tội danh nhưng ko có cái nào ít hơn 9 con số cả - ông anh kia kể : Như Vụ chặt trộm gỗ sưa ở Linh Đàm năm 2011, riêng thông tin ai là người xử thôi cũng được bán với giá 100 triệu, giá đó là bên người nhà bị cáo chủ động đưa ra... Chưa bao giờ cái câu " làm nghề nào ăn nghề ấy" lại đúng như thế trong trường hợp này. Ms từng biết 1 trung niên say mê đỏ đen, lúc nào trên tay lão cũng có 1 cái lắc vàng 1 cây rưỡi. Mục đích của nó không phải là đồ trang sức mà là mỗi khi bị bắt xới chỉ việc tháo ra đưa cho các bạn công an để thoát. Hỏi lão sao ko làm quả vàng giả ấy cho nó kinh tế ^^, lão giả nhời: nó - bọn pc45 số 7 Thiền Quang - mà phát hiện ra vàng giả thì ăn cứt. Đéo có gì khổ bằng bị công an nó thù, ko bắt lần này thì lần sau nó đánh cho vỡ thớt. Rồi tạm giam nó lại phím cho trưởng buồng đánh tiếp. Mà đéo phải đánh đâu, trời mùa đông nó cứ cho xô cứt với nước đái vào người, cả chăn chiếu nữa, 1 tuần là sống ko bằng chết. Khôn hồn alo về nhà đóng tiền 1 cục: 3 củ 1 tháng, 3 tháng 9 củ ( đấy là giá cách đây 10 năm) thì mới yên.
Hiệu quả đe dọa của các mức án ko đủ kiềm chế số lượng phạm tội. Các bạn có thể thấy các vụ việc trên báo đài hằng ngày. Tuy nhiên đó chỉ là 1 phần nhỏ: các án điểm hoặc nổi bật. Ví dụ như mức án cao nhất là tử hình thường được công bố khá ít, bạn nào nhà gần các trường bắn sẽ rõ. Ms nghe chuyện kể của 1 bạn trưởng đội thi hành án ở trường bắn Yên Sở - Hà Nội: với mỗi tử tù bị xử bắn bạn này được cấp 2 triệu, có những tháng giáp tết thu nhập lên tới hơn 200 triệu, tương đương với 100 phạm ra đi, chủ yếu là án ma túy. Số tiền này thường được đưa lại cho gia đình người chết vì chẳng ai muốn giữ đồng tiền từ việc xử tử cả. Con số đó sẽ chẳng bao giờ được công bố rộng rãi, có thể do nhiều nguyên nhân chính trị xã hội. Thế nhưng tính răn đe đã bị giảm bớt đi nhiều - việc mà thời kì trước đây làm tốt hơn với các vụ xử tử công khai thậm chí đấu tố rồi khử luôn tại chỗ rất vãi lone.
MS chắc chắn đéo ai giải quyết chuyện này cho 2 em tin tin. Vì bản thân khái niệm " luật " đã là câu trả lời. Luật đặt ra là để tuân thủ chứ ko phải để phá lệ. Rip 2 em ! Dù thời điểm hiện tại việc xét lý lịch đã bớt khắt khe nhưng có những cái là bất di bất dịch, bỏ qua cho ai sẽ tạo tiền lệ xin xỏ rách việc về sau . Các e phải sống ở quãng thời gian 30 đên 40 năm trước mới hiểu chuyện tương lai học tập của con người có thể tan nát chỉ vì cái gọi là " thư nặc danh"- 1 truyền thống ghen ăn tức ở độc địa và hèn mạt của dân xứ này.
Không lạc đề sang việc chửi bới cơ quan hành pháp - việc thường gặp ở lũ đầu đất hiện nay - ta phải nhận thấy rằng sự nghiêm khắc và nguyên tắc trong luật và thi hành luật là mấu chốt của trật tự an toàn xã hội. Ở đâu ra cái thể loại dở ông dở thằng : sẵn sàng thỏa hiệp nhưng trở mặt chửi người thi hành luật ngay sau khi " phạt nóng", chủ động giúi phong bì vào tay bác sĩ sau đó chửi tung nóc cái y đức lên,... đó hầu như là 1 kiểu lật lọng đáng khinh bỉ. Chính việc không đủ độ nghiêm khắc sẽ dẫn tới tình trạng lôm nhôm ấy, nó khiến pháp luật bị coi thường, người thực thi pháp luật bị tha hóa... Giả sử bây giờ lỗi vi phạm giao thông vượt đèn đỏ có mức phạt là 100 củ , người xử lý vi phạm hưởng 50% hoặc bắn chết ko cần xin phép nếu vi phạm, có thách kẹo cũng dek bạn nào dám vượt.
Sự thiếu nghiêm khắc dung dưỡng những kẻ hành pháp. Và 1 thực tế là những người thi hành luật lại vi phạm luật nhiều nhất. Tỉ lệ tội phạm tăng , kéo theo công việc chạy án trở nên béo bở hơn bao giờ hết. Một ông anh làm tại tòa án quận Hai Bà Trưng cho biết thu nhập chính của công việc tại tòa án là từ việc chạy án. Thứ đến là làm thư ký ghi lô đề cho các xếp. Có những thứ nói ra chắc ko ai tin, ví dụ phó Chánh án quận Hai Bà Trưng xuất phát từ anh lái xe, tiền kiếm từ chạy án nhiều vô biên, hiện tại đang chốn vì vỡ bóng ^^. Có nhiều mức giá cho việc chạy án tùy theo tội danh nhưng ko có cái nào ít hơn 9 con số cả - ông anh kia kể : Như Vụ chặt trộm gỗ sưa ở Linh Đàm năm 2011, riêng thông tin ai là người xử thôi cũng được bán với giá 100 triệu, giá đó là bên người nhà bị cáo chủ động đưa ra... Chưa bao giờ cái câu " làm nghề nào ăn nghề ấy" lại đúng như thế trong trường hợp này. Ms từng biết 1 trung niên say mê đỏ đen, lúc nào trên tay lão cũng có 1 cái lắc vàng 1 cây rưỡi. Mục đích của nó không phải là đồ trang sức mà là mỗi khi bị bắt xới chỉ việc tháo ra đưa cho các bạn công an để thoát. Hỏi lão sao ko làm quả vàng giả ấy cho nó kinh tế ^^, lão giả nhời: nó - bọn pc45 số 7 Thiền Quang - mà phát hiện ra vàng giả thì ăn cứt. Đéo có gì khổ bằng bị công an nó thù, ko bắt lần này thì lần sau nó đánh cho vỡ thớt. Rồi tạm giam nó lại phím cho trưởng buồng đánh tiếp. Mà đéo phải đánh đâu, trời mùa đông nó cứ cho xô cứt với nước đái vào người, cả chăn chiếu nữa, 1 tuần là sống ko bằng chết. Khôn hồn alo về nhà đóng tiền 1 cục: 3 củ 1 tháng, 3 tháng 9 củ ( đấy là giá cách đây 10 năm) thì mới yên.
Hiệu quả đe dọa của các mức án ko đủ kiềm chế số lượng phạm tội. Các bạn có thể thấy các vụ việc trên báo đài hằng ngày. Tuy nhiên đó chỉ là 1 phần nhỏ: các án điểm hoặc nổi bật. Ví dụ như mức án cao nhất là tử hình thường được công bố khá ít, bạn nào nhà gần các trường bắn sẽ rõ. Ms nghe chuyện kể của 1 bạn trưởng đội thi hành án ở trường bắn Yên Sở - Hà Nội: với mỗi tử tù bị xử bắn bạn này được cấp 2 triệu, có những tháng giáp tết thu nhập lên tới hơn 200 triệu, tương đương với 100 phạm ra đi, chủ yếu là án ma túy. Số tiền này thường được đưa lại cho gia đình người chết vì chẳng ai muốn giữ đồng tiền từ việc xử tử cả. Con số đó sẽ chẳng bao giờ được công bố rộng rãi, có thể do nhiều nguyên nhân chính trị xã hội. Thế nhưng tính răn đe đã bị giảm bớt đi nhiều - việc mà thời kì trước đây làm tốt hơn với các vụ xử tử công khai thậm chí đấu tố rồi khử luôn tại chỗ rất vãi lone.
Vấp phải những phản đối về quyền dân chủ, các biện pháp trừng phạt răn đe được giảm nhẹ và rút vào kín kẽ hơn. Thế nhưng dưới con mắt của nhà điều tiết xã hội lão cmn luyện Ms thì dân chủ chỉ nên áp dụng tới những giống loài ý thức cao ( mà thực tế là ý thức cao được hình thành từ nền giáo dục và 1 pháp luật nghiêm khắc ). Với thể loại láo nháo pháo ăn xe, cụ thể như Việt Nam ta thì như lũ Pháp lợn từng nói rằng chỉ có cái dùi cui mới xứng. Nghiêm túc mà nói đó là biện pháp đáng để cân nhắc nếu muốn xiết chặt kỉ luật xã hội và nâng cao ý thức cũng như đời sống dân tình. Đừng có bạn nào bật kiểu tiểu nhân rằng có người thế này người thế kia,...pháp luật là áp dụng chung, ông có ý thức tốt thì đéo bao giờ lo xử phạt vi phạm cả. Chỉ khi nào nghĩ tới hình phạt cũng đủ vãi đái ra quần thì tỉ lệ vi phạm pháp luật mới giảm. Nhìn bọn Philipin với chiến dịch trấn áp tội phạm bây giờ mà xem, cứ gọi là fucking awesome ! Nếu e ngại việc sử dụng vũ lực, có thể đánh mạnh vào kinh tế, tiền thu được chia đôi: một nửa vào ngân sách, một nửa vào tay anh em xử lý tại chỗ như ở ví dụ phạt giao thông phía trên. Anh em công an có thể bị ghét thêm nhưng đằng nào anh em cũng bị ghét sẵn rồi, thêm chút có là cái đéo. Thu nhập hợp pháp của anh em sẽ tăng vọt, ko cần thiết phải ăn vặt như bây giờ nữa. Bộ máy của anh em sẽ trong sạch hơn , ko có cớ cho bọn mồm lone chửi nữa ( nếu thằng bỏ mẹ nào lại lôi cái câu cũ rích ra , rằng ăn là ăn từ trên thì khép cmn alo lại. Đéo ai chả ăn , cho tôi vào vị trí đó tôi cũng ăn bỏ mẹ ra. Ý kiến mang tính ý thức trâu buộc trâu ăn hằn học ngu muội ấy điếu có ý nghĩa xây dựng gì ở đây ).Khi đó sự công bằng trong xử lý vi phạm cũng sẽ tuyệt đối,vì bất cứ thiên vị nào sẽ gây nên phản ứng dữ dội, đơn giản vì tôi bị phát nặng , đéo có lý gì có ông bị phạt nhẹ hơn tôi- văn hóa kéo tụt bầy đàn đáng quý của chúng ta. Xã hội sẽ an toàn hơn , người với người sẽ sống để yêu nhau thay vì phang nhau như giờ.
Kể thêm 1 câu chuyện nữa để minh họa cho sự nghiêm khắc pháp luật tác động đến đời sống như thế nào: Những năm 80, thời kì Việt Nam mở cửa biên giới Trung Quốc. Khi ấy hàng hóa Tàu là thứ tốt bền đẹp, được quý giá ghê lắm ko như giờ. Dân ta khi ấy tỏa sang biên giới và được chứng kiến kỉ luật thép của người Tàu. Từ 2 bên cửa khẩu Móng Cái - Quảng Ninh, bên ta là 1 khu chợ hỗn độn, trộm cắp đánh chửi nhau như cơm bữa, hàng đưa về phổ biến như bia Vạn Lực chỉ quay đi quay lại là bị rút mất mấy phần. Sang tới bên kia Đông Hưng Trung Quốc là 1 thế giới khác hẳn. Cũng hàng quán san sát nhưng tuyệt đối ko có chút lộn xộn . Khách đứng ở quầy hàng nào không bao giờ có chuyện quầy bên cạnh vẫy tay mời chào. Lời kể của 1 cựu con buôn Việt Nam: cả chợ có 3 thằng bộ đội Tàu, tạng người miền sơn cước , to cao lừng lững hơn mét 8, ak đeo ngang lưng, hông thắt mã tấu. 3 thằng đi tới đâu chợ im thin thít tới đó. Giữa chợ có 1 gốc cây to, hỏi để làm gì thì ra là chỗ chặt tay bọn ăn cắp. Chỉ cần bị bắt khi thò tay vào túi người khác và có 1,2 người làm chứng là kê mẹ nó tay lên gốc cây kia , rìu sắc phập phát, đéo cần xét xử. Lưu manh Việt Nam sang nhìn thấy gốc cây ấy đái ra máu ngay và luôn. Kỉ luật phạm tội ở Trung Quốc khi đó cũng hết sức đặc biệt. Nếu ông phạm tội, ví dụ đánh nhau chẳng hạn mà bị bắt thì gia đình phải bỏ tiền ra làm 1 cái lồng sắt có kích cỡ quy định. Người phạm tội nhốt vào đó, công an mang khóa đến khóa lại và để lồng ngay trong nhà để vợ con nuôi trong thời gian từ 1 đến 3 tháng tùy mức độ. Như nuôi con vật trong nhà vậy, cấm ko được ra khỏi lồng, ăn uống sinh hoạt trong đó hết , thậm chí vợ ghé mông vào lồng cho chồng tỉn cũng được nhưng ko được ra ngoài. Nếu phá khóa hay trốn đi thì người nhà kí tên trên biên bản phạt vào lồng thay thế, đơn giản và hiệu quả. Nếu bị nghiện và kiểm tra kết quả dương tính, con nghiện sẽ được tiêm 1 loại thuốc gì đó để rụng cmn hết răng !! Kể cả thanh niên trai tráng cũng chỉ 1 liều là đi cả 2 hàm, móm luôn ,thích hút gì hút đi !
Kết quả đem lại là tình hình an ninh cực ổn định. Dân tàu đông và láo toét như vậy còn phải chịu phép. Cũng tình trạng bố láo như vậy, dân mình thiết nghĩ cần phải học tập cách xử lý của họ , thậm chí học từ thời phong kiến: chu di tam tộc khi vượt đèn đỏ chẳng hạn. Việt Nam khi ấy thiên đường có thể không phải- nhưng chắc chắn tốt đẹp hơn bây giờ nhiều !
0 comments